Nhiều người cho rằng mỗi người sinh ra sướng khổ đều có số mệnh. Tuy nhiên, giáo lý nhà Phật lại cho rằng điều này xuất phát từ nghiệp hành xử của mỗi người.
Trong giáo lý nhà Phật, sinh (ra đời - PV) là một trong 4 cái khổ. Vậy sao người xuất gia lại đi ăn mừng ngày mình ra đời hay còn gọi là tổ chức sinh nhật.
Mỗi khi nhắc về hình bóng người mẹ hiền, dáng gầy của ba, trong lòng những người làm con lại dậy lên nỗi ưu tư về những việc mình đã làm khiến ba mẹ buồn lòng.
Người dân trong vùng gọi ông Nguyễn Tường Phong là người "gàn dở". Họ gọi vậy bởi một mình ông gánh đá làm đường lên núi, rồi xây chùa và tự đặt tên là chùa Vọng Phu. Khi chùa đã hoàn thành, ông cũng tự nhận mình là trụ trì chùa Vọng Phu.
Làng Nhồi, nay là phường An Hoạch, TP Thanh Hóa có hòn Vọng Phu rất nổi tiếng. Nó không chỉ nổi tiếng bởi truyền thuyết hóa đá ngóng chồng. Nó còn nổi tiếng bởi đã "chữa bệnh" cho một ông lão.
Việc thắp nhang (hương) trong gia đình, ở đền, chùa... là tập quán từ lâu đời bởi ai cũng tin rằng nén nhang khi đốt lên như một nhịp cầu nối kết hai thế giới hữu hình và vô hình. Thế nhưng ít người hiểu được việc vì sao thắp và cắm lên bàn thờ 3 nén nhang.
Người tu hạnh khất thực (đi xin - PV) của đạo Phật, để nuôi dưỡng thân thể mà tu học, các nhà sư cứ vào các buổi sáng lại đi theo nhóm để nhận sự cúng dường, sẻ chia từng miếng cơm của Phật tử, rồi mang về tịnh xá thọ dụng (ăn - PV).
Một khi chưa tin và hiểu giáo lý Phật giáo sẽ sản sinh ra nhiều tín ngưỡng sai lầm đối với thế giới vô hình. Từ nhận thức không rõ ràng đó nên không biết làm sao để thể hiện tình thương và lòng ân nghĩa đúng nghĩa đối với người đã qua đời.